|


2007-02-05 16:00:00 |
Chưa kiểm soát vốn ngoại: “Tín hiệu tích cực!”
|
 |
Thủ tướng Chính phủ vừa có ý
kiến chính thức khẳng định Việt Nam chưa áp dụng các giải pháp
cấp bách kiểm soát ngoại hối đối với đầu tư gián tiếp nước ngo i.
Ông đón nhận thông tin n y như |
Trước Tết,
tôi có nghe nói đến những “tin đồn” n y. Tôi cũng đã đọc báo
v biết được Chính phủ Việt Nam khẳng định chưa áp dụng các
biện pháp quản lý chặt các nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngo
i.
Về ý kiến chính thức của Thủ tướng Chính phủ, tôi chưa
trực tiếp đọc nội dung cụ thể, nhưng rõ r ng việc chưa áp đặt
các biện pháp như những “tin đồn” đó l một thông tin thuận
lợi đối với các nh đầu tư.
Tôi cho rằng việc áp dụng hay
không đó l quyền của mỗi quốc gia; áp dụng hay không, hoặc áp
dụng v o thời điểm n o l sự cân nhắc những lợi ích v bối
cảnh cụ thể.
Với Việt Nam hiện nay, bối cảnh thị trường
hiện nay thì nh đầu tư nước ngo i đang có một môi trường v
cơ chế tương đối thông thoáng.
Vậy ông nghĩ gì nếu những
biện pháp kiểm soát chặt các nguồn vốn đầu tư gian tiếp nước ngo
i được áp dụng v o thời điểm n y?
Như tôi đã nói, đó l
quyền của mỗi quốc gia. Trường hợp áp dụng các biện pháp
kiểm soát chặt, ở đây chúng ta chưa biết v chưa nói đến nội
dung cụ thể của những biện pháp đó, nên chỉ có thể nói đến
mục đích cơ bản nhất l sự phân biệt giữa các dòng vốn ngắn
hạn với trung v d i hạn.
Mỗi quốc gia đều cần những dòng vốn
đầu tư nước ngo i ở những mức độ khác nhau, chính sách thu
hút khác nhau. V dù ngắn hạn hay d i hạn đều có những giá trị nhất
định; đi cùng đó l những điều kiện thu hút khác nhau, có thể gọi
đó l sự “đánh đổi”.
Với những dòng vốn đó, tôi cho rằng
Chính phủ cần quan tâm đến việc mục đích đầu tư của họ.
Ngược lại, Chính phủ cũng cần xem xét khả năng đáp ứng của
mình, về cơ chế chính sách, về cơ sở hạ tầng v nguồn cung trên
thị trường.
Ở một khía cạnh khác, cũng như trong trường
hợp những biện pháp kiểm soát được áp dụng, l Chính phủ cần
biết được nguồn gốc của những dòng vốn. Ở đây tôi không nói
đến khía cạnh chống rửa tiền, nhưng biết rõ nguồn gốc của
những dòng vốn đó để có được những định hướng bền vững
hơn.
Trong thời gian qua, dòng vốn đầu tư nước ngo i đổ v o
thị trường chứng khoán khá lớn. Ông có cho rằng đây l một
nguyên nhân đẩy giá cổ phiếu niêm yết nói chung tăng mạnh không?
Trước hết, phải nói rằng kỳ vọng trên thị trường chứng
khoán Việt Nam hiện đang rất lớn. Tôi không bình luận về tính hợp
lý của nó, nhưng về triển vọng trung v d i hạn thì đó l những
mức giá quá cao.
Còn về tác động của những dòng vốn đầu
tư nước ngo i, chúng ta chỉ có thể khẳng định đó l một yếu
tố góp phần đẩy giá nhiều cổ phiếu tăng cao trong thời gian qua.
Ông có khuyến nghị gì nếu dòng vốn đó đổ v o thị trường
quá nhiều?
Tôi cho rằng Việt Nam cần quan tâm tới sự chuyển
đổi của nguồn ngoại tệ sang đồng Việt Nam. Ở đây liên quan đến
vấn đề tỷ giá. Tôi không nói nhiều về vấn đề n y.
Một
vấn đề khác l khi dòng vốn đó v o nhiều thì Chính phủ cần chú
ý đến nguồn cung, đến tốc độ cổ phần hóa các doanh nghiệp v
nguồn h ng cho thị trường. Trong mối quan hệ n y, có thể giải thích
rằng, nguồn vốn đã v o nhiều trong thời gian qua nhưng việc nguồn h
ng cung cho thị trường chưa tăng tương ứng, dẫn đến đẩy giá
chứng khoán trên thị trường lên cao.
Ngo i ra, chúng ta cũng cần
xét đến điểm đến của những dòng vốn. Không phải các dòng vốn
đó đều đổ mạnh v o những cổ phiếu đang niêm yết, m còn l
chứng khoán khác, l trái phiếu. Chính sự tham gia của dòng vốn n y v
o thị trường trái phiếu cũng khẳng định rằng lãi suất v uy tín
của Việt Nam đang tạo niềm tin cho họ; mặt khác, lãi suất trái phiếu
giảm đáng kể qua các phiên đầu thầu cũng giảm bớt một phần
ngân sách phải trả.
Vậy ông có thể “bật mí’ về định
hướng đầu tư của Dragon Capital trong bối cảnh hiện nay?
Tôi
cần tập hợp các dữ liệu v ý kiến chung để trả lời câu hỏi n
y. Nhưng có một điều m tôi có thể khẳng định l chúng tôi không
chạy theo chứng khoán.
(TBKT)
|
|